Translated Books

We continually collect and provide bibliographic information on overseas publications of Korean literature (translated into over 48 languages).

99 results
  • 82年生的金智英
    82年生的金智英
    Chinese(繁體) Funded by LTI Korea Available

    Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2018 / -

    金智英,1982年4月1日生於首爾。 她有著那世代女生的菜市場名,生長於平凡的公務員家庭,大學就讀人文科系,畢業後好不容易找到還算安穩的工作,31歲和大學學長結婚,婚後三年兩人有了女兒。 接著,在眾人「理所當然」的期待下,她辭掉工作當起平凡的家庭主婦…… 某天,金智英的講話和行動變得異常起來,與丈夫講話時,用的是自己母親的口吻,或者化身成已經過世的學姊,脫口而出驚人之語;到釜山婆家過節時,又有如自己母親上身般,以「親家母」的身分向婆婆吐露內心的不滿。 最後丈夫決定帶她接受心理諮商,就在與醫師的對話中,她慢慢揭露出自己的人生故事……   Source URL : http://www.books.com.tw/products/0010785114

  • 82年生まれ、キム・ジヨン
    82年生まれ、キム・ジヨン
    Japanese(日本語) Funded by LTI Korea Available

    Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2018 / -

    ある日突然、自分の母親や友人の人格が憑依したかのようなキム・ジヨン。誕生から学生時代、受験、就職、結婚、育児…彼女の人生を克明に振り返る中で、女性の人生に立ちはだかるものが浮かびあがる。女性が人生で出会う困難、差別を描き、絶大な共感から社会現象を巻き起こした話題作!韓国で100万部突破!異例の大ベストセラー小説、ついに邦訳刊行。   Source URL : https://www.kinokuniya.co.jp/f/dsg-01-9784480832115

  • 娘について
    娘について
    Japanese(日本語) Funded by LTI Korea Available

    Kim Hye-jin et al / 김혜진 / 2019 / -

    私の育て方が悪かったんですよね   「普通」の幸せに背を向ける娘にいらだつ「私」。 ありのままの自分を認めてと訴える「娘」と、その「彼女」。 ひりひりするような三人の共同生活に、やがて、いくつかの事件が起こる。   韓国文学の新シリーズ「となりの国のものがたり」第2弾!!   Source URL : https://www.hanmoto.com/bd/isbn/9784750515687

  • ヒョンナムオッパへ
    ヒョンナムオッパへ
    Japanese(日本語) Funded by LTI Korea Available

    Cho Nam-ju et al / 조남주 et al / 2019 / -

    『82年生まれ、キム・ジヨン』の著者による表題作を収録! 「ヒョンナムオッパへ」の主人公は、ヒョンナムに恋をし、精神的に支配されながら、それが暴力であるということにも気づいていない。あとからそれに気づくという小説を書きたかった。 ――チョ・ナムジュ 嫁だからという理由で、妻だからという理由で、母だからという理由で、娘だからという理由で受けてよい苦痛はない。ただ女だからという理由だけで苦しめられてよい理由などない。 流さなくていい涙を流さなくてすむ世の中を夢見ている。 ――チェ・ウニョン #Me Too運動の火付け役ともなった『82年生まれ、キム・ジヨン』(チョ・ナムジュ著)が韓国で100万部以上の売り上げを突破し、大きな話題を呼んでいる。本書は韓国でその人気を受けて刊行された、若手実力派女性作家たちによる、初の書き下ろしフェミニズム小説集の邦訳である。 チョ・ナムジュによる表題作「ヒョンナムオッパへ」の主人公は、地方出身の女子。ソウルの大学に進学して、先輩のヒョンナムに恋をし、彼に守られて10年以上青春期を過ごすが、実際には何もかも彼に操作されていたと気づき……。『82年生まれ、キム・ジヨン』では、女性として生きる上で直面する様々な困難や疑問が提示されたが、本作では実際に行動を起こすところまで踏み込んでいる。 ほかに、母親との葛藤を抱えた女性の主人公が、弟の結婚を契機に母との関係、女性としての生き方に思いを巡らす「あなたの平和」、受験を控えた中学生の息子と小学生の娘の問題に悩む専業主婦の複雑な感情に光を当てた「更年」など、各篇に描かれている事例は、日本の各世代の女性たちの共感を呼ぶ。 また、韓国の男性社会の暴力性への違和感を、都市空間への違和感として象徴的に描いた「すべてを元の位置へ」や、ハードボイルドの男女の役割を入れ替えたサスペンス仕立ての「異邦人」、宇宙空間での出産をテーマに、女性のクローン人間と雌犬とロボットの心温まる交流を描いた「火星の子」など、フェミニズムへの多彩なアプローチを楽しめる。   Source : https://www.hakusuisha.co.jp/book/b432181.html

  • 文藝 2019 秋
    文藝 2019 秋
    Japanese(日本語) Funded by LTI Korea Available

    Lee Lang et al / 이랑 et al / 2019 / -

    リニューアル第2弾。特集「韓国・フェミニズム・日本」   Source: https://books.rakuten.co.jp/rb/15944946/

  • Kim Ji Young, sinh năm 1982
    Kim Ji Young, sinh năm 1982
    Vietnamese(Tiếng Việt) Funded by LTI Korea Available

    Cho Nam-ju / 조남주 / 2019 / -

    Sinh năm 1982 là cuốn sách kể về cuộc đời của một người phụ nữ bị chứng rối loạn tâm lí sau sinh, tên là Kim Ji Young. Câu chuyện mở đầu bằng những dòng giới thiệu về cô - ở thời điểm hiện tại. Nếu tinh ý, độc giả sẽ có thể nhận thấy ở nhiều phân đoạn, tác giả thường gọi cả họ tên của nhân vật chính, lặp đi lặp lại chứ ít dùng đại từ thay thế. Đó là vì trong tiểu thuyết này tác giả đóng vai trò là một nam bác sĩ tâm lí trị liệu cho Kim Ji Young, và phần đầu được viết dưới dạng hồ sơ bệnh án của bác sĩ, mô tả chi tiết về bệnh chứng của bệnh nhân. Những trang viết dần hé lộ về cuộc đời tưởng như rất đỗi bình thường của thiếu phụ trẻ, từ khi cô sinh ra đến khi lấy chồng rồi sinh con như bao người phụ nữ Hàn Quốc rất bình thường khác. Các triệu chứng kì lạ của Kim Ji Young xuất hiện sau khi cô sinh con, có những lúc dường như cô không phải là một Kim Ji Young thực sự, mà đã hóa thân thành những người phụ nữ khác, lúc thành mẹ cô, lúc lại thành người bạn gái cũ của chồng... Dường như cái vỏ thân xác Kim Ji Young cùng lúc có rất nhiều người khác nhau cùng tồn tại, có người còn sống và có người đã khuất, nhưng điểm chung nhất là họ đều là phụ nữ. Kim Ji Young như người phát ngôn hộ những người phụ nữ ấy những lời tự đáy lòng, nhưng bản thân họ thì có lẽ sẽ không bao giờ tự dám nói: “Ông thông gia, tôi xin mạn phép được nói điều này. Chỉ có nhà ông là có gia đình thôi sao? Chúng tôi cũng có gia đình chứ. Ba đứa nhà tôi cũng chỉ có ngày lễ tết mới có thể gặp mặt nhau. Bây giờ cuộc sống của đám trẻ đứa nào chẳng như vậy. Nhưng nếu con gái ông đã về thăm nhà rồi, thì cũng phải cho con gái chúng tôi về thăm nhà chứ”. Nghe những lời ấy, những người sống quanh cô sững sờ, thậm chí là bị sốc, bởi cô đã nói ra một cách khá thẳng thắn, đòi lại công bằng cho phụ nữ trước đặc quyền mà từ trước đến nay gần như cả xã hội vẫn mặc nhiên dành cho nam giới. Kí ức sâu đậm nhất về tuổi thơ của Kim Ji Young là vị sữa bột ngọt ngào: “...mỗi khi mẹ pha sữa cho em, cô lại ở bên cạnh dùng nước bọt thấm ướt ngón tay rồi chấm những hạt sữa bột rơi trên sàn để ăn. Đôi khi mẹ cô sẽ bảo cô ngửa đầu lên và mở miệng rộng, rồi đổ một thìa sữa bột ngọt ngào đậm đà lên lưỡi cô...” Vị sữa ấy sẽ không thể khiến cô nhớ đến vậy, nếu nó không đi kèm với chuyện hễ cô bị bà nội bắt gặp cảnh cô ăn sữa thì sẽ lập tức bị bà cho ăn đòn, khiến sữa phun ra cả miệng lẫn mũi. “Có thể hiểu rằng biểu hiện đó của bà có nghĩa là tại sao chúng mày ‘dám’ đụng vào đồ của cháu trai quý giá của tao. Em trai và những gì thuộc về em là quý giá nhất, không một ai có thể tùy tiện đụng tới bất cứ thứ gì, Kim Ji Young cũng chỉ là ‘không một ai’ trong con mắt của bà. Và cả chị gái cô cũng vậy...” Còn mẹ cô, một người phụ nữ lớn lên trong gia đình làm nông, học xong tiểu học thì ở nhà làm lụng để các anh em trai được đi học tiếp, lớn hơn chút nữa, bà vào làm việc cực nhọc trong xưởng dệt, cùng chị gái bán sức lao động lấy đồng lương còm cõi để tiếp tục nuôi các anh em trai đi học đại học, xây dựng sự nghiệp riêng, để rồi cuối cùng nhận ra rằng trong gia đình và sự nghiệp của những người kia, họ không có chỗ đứng, họ trắng tay. Sau tất cả, những người đàn ông được cả xã hội công nhận là đã “một tay nuôi sống gia đình”, đã gánh vác giang sơn, đã làm nên công to việc lớn, và dĩ nhiên là không hề nhắc đến đồng tiền mồ hôi nước mắt của hai người phụ nữ đổi lấy bằng cả thanh xuân. Những người phụ nữ nhận thấy điều ấy, nên họ phải tự tìm đường sống cho mình, tự đi học, tự xây dựng cuộc sống, sau khi lấy chồng lại tiếp tục guồng quay, sinh con đẻ cái, làm lụng nuôi mình, nuôi chồng, nuôi con. Guồng quay cuộc sống ấy chúng ta có thể bắt gặp ở bất cứ đâu, quá quen thuộc đến nỗi cả xã hội coi đó là điều mặc nhiên phải thế, nam giới mặc nhiên được ưu tiên, còn phụ nữ mặc nhiên xếp hàng thứ yếu. Ngay từ khi còn là những đứa trẻ, họ đã được dạy như vậy, từ những việc nhỏ nhất: Xếp số ăn cơm thì con trai xếp trước, lớp trưởng cũng là con trai; bị quấy rối, sàm sỡ thì nạn nhân là người có lỗi... Một điều khá thú vị là những người phụ nữ được khắc họa trong tiểu thuyết này hiện lên rất đời thường, gần gũi, có thể bắt gặp hình ảnh họ ở bất cứ đâu trong cuộc sống, và họ không đối xử độc ác với nhau. Đây là một điều ít thấy, không có sự hãm hại, dèm pha, chơi xấu giữa những phận đàn bà như thường gặp trong các câu chuyện khác, mà chỉ thấy họ cố gắng để thấu hiểu và nâng đỡ nhau vượt qua đau khổ, tiếp tục duy trì cuộc sống: Cô giáo sau khi nghe học sinh khiếu nại đã đối xử công bằng và tạo điều kiện cho học sinh nữ hơn; người phụ nữ trên xe bus nhận ra mối nguy mà cô bé xa lạ trên xe bus muốn cầu cứu bà; người đồng nghiệp của Ji Young dám chống lại nạn quấy rối tình dục nơi công sở... Câu chuyện tưởng như bình thường mà hóa ra lại chẳng bình thường, bởi nó khiến chúng ta giật mình nhìn lại cuộc sống của chính mình, có phải chúng ta cũng là một Kim Ji Young? Có phải mẹ chúng ta cũng chẳng khác nào bà Oh Mi Sook? Có phải ta cũng đã từng gặp được người bênh vực chúng ta như người phụ nữ xa lạ trên xe bus? Và có khi nào ta tưởng như có thể phát điên, nếu không được bàn tay ai đó nắm lấy đồng cảm, như bà Oh Mi Sook khi nằm trên bàn phá thai?... Quả thực không phải ngẫu nhiên mà cuốn tiểu thuyết khá mỏng này lại có thể khiến cả xã hội Hàn Quốc xôn xao dậy sóng, thậm chí các sao lớn của làng giải trí Hàn Quốc cũng không đứng ngoài cuộc. Không chỉ dừng lại ở phong trào Metoo - phong trào ủng hộ những người phụ nữ từng bị quấy rối tình dục dũng cảm nói lên câu chuyện của mình, Hàn Quốc gọi nữ nhà báo Kang Kyung Hoon là “hung thần” của nhiều công ty cũng như nghệ sĩ của showbiz. Chính cô là người nắm giữ trong tay hàng loạt bằng chứng môi giới mại dâm, quay lén và rao bán phụ nữ, trẻ vị thành niên của ca sĩ bậc nhất xứ Hàn. Một lần nữa truyền thông Hàn Quốc lại đặt câu hỏi cho vị trí cũng như vấn đề an toàn trong môi trường sống dành cho phụ nữ. Hàng loạt các ngôi sao ngầm ủng hộ phong trào nữ quyền bằng việc chia sẻ các trích dẫn về cuốn sách Sinh năm 1982 - cuốn sách nữ quyền gây tiếng vang lớn tại Hàn Quốc, Nhật Bản. Nhà xuất bản Phụ nữ xin được giới thiệu tới độc giả cuốn tiểu thuyết nữ quyền dũng cảm và giàu tính nhân văn này, để nhận thức rõ hơn về vị trí của người phụ nữ cùng những bất công mà họ phải chịu đựng do tình trạng bất bình đẳng giới trong xã hội, cũng như khích lệ những người phụ nữ hãy sống dũng cảm hơn để đấu tranh cho cuộc sống của chính mình.   Source : https://www.fahasa.com/sinh-nam-1982.html#product_tabs_description_contents

  • Született 1982-ben
    Született 1982-ben
    Hungarian(Magyar) Funded by LTI Korea Available

    Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2019 / -

    „Az emberek rossz anyának tartanak”  Kim Dzsijong a nővérével osztozik egy szobán. Az öccsének saját szobája van.  Kim Dzsijong iskolájában a lányok mindig a fiúk után kaptak ebédet, mert így hamarabb kimehetnek az udvarra, hiszen nekik nagyobb a mozgásigényük.  Kim Dzsijong kikap az apukájától, mert molesztálták az utcán.  Kim Dzsijong remek munkaerő, de keresztülnéznek rajta, amikor előléptetésre kerülne sor.  Kim Dzsijong feladja karrierjét – családanya lesz, akár akarja, akár nem. És ő nem akarja.  Kim Dzsijong furán kezd viselkedni, és pszichiáterhez kerül.  Kim Dzsijong nem önmaga többé: végre rátalált önmagára.  Kim Dzsijong nem átlagos nő: Kim Dzsijong teljesen átlagos.  Amikor a Született 1982-ben megjelent, Dél-Koreában szenzációt keltett; a regény azóta is számos beszélgetésnek, vitaestnek témája nemcsak Koreában, de szerte a világon, ahol napvilágot látott. Az intézményesített női elnyomás elleni fellépés mindannyiunkat érintő, húsba vágó téma – akár egyessel, akár kettessel kezdődjön a személyi számunk.  A provokatív, eredeti és kompromisszumok nélküli történet a koreai kortárs irodalom egyik legkiemelkedőbb alkotása.   source: https://bookline.hu/product/home.action?_v=_&type=22&id=3124

  • Kim Ji-young, nacida en 1982
    Kim Ji-young, nacida en 1982
    Spanish(Español) Funded by LTI Korea Available

    Cho Nam-ju / 조남주 / 2019 / -

    Su nombre es Kim Ji-young. Tiene 33 años y el nombre más común de Corea. Su historia ha incendiado Asia entera. «Ni siquiera yo sé si me casaré o si tendré hijos. O puede que me muera antes. ¿Por qué tengo que renunciar a lo que quiero ser o hacer por un futuro que no sé si llegará o no?» Esta novela ha pasado de ser la breve historia de una joven coreana a convertirse en un terremoto que ha sacudido a las mujeres de medio mundo. Kim Ji-young (que lleva el nombre más común entre las mujeres coreanas nacidas en 1982) es aparentemente una mujer como cualquier otra, con una juventud sin pena ni gloria, siempre a la sombra. Todo se retuerce cuando, de repente, Kim empieza a hablar con las voces de su madre, de una amiga desaparecida, de otras muchas mujeres. Lo que parecía una broma adquiere el tono de una respuesta, de una insurrección y, para los demás, el tono de una enfermedad. Este libro ha sido una embestida para el panorama literario de todos los países en los que se ha publicado. Bajo su aparente sencillez, hay una sensación de peligro que palpita a lo largo de todas sus páginas y que ha abierto una grieta en los estándares de la literatura contemporánea. Source : https://www.amazon.com/Ji-young-nacida-1982-Jiyoung-Spanish/dp/8420437921

  • 獻給柯曼妮奇
    獻給柯曼妮奇
    Chinese(繁體) Funded by LTI Korea Available

    Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2019 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 21st century

    為了生存不得不順應世界邏輯, 安分藏匿在世俗生活裡。 但是, 「即便注定一輩子平凡的我,還是會有夢想啊!」 這不只是高馬妮的故事, 而是這世代每一個渺小窮忙族的吶喊。 ▋博客來╱金石堂╱誠品 排行榜TOP 1暢銷作家 ▋《82年生的金智英》作者趙南柱最強力作! ▋第二屆黃山伐青年文學獎得獎作品 「沒人能說服你生活是美好的, 但在成功與失敗這兩條路之外,我似乎找到另一種姿態重新站起來」 本書描寫那些總跟不上世界速度,卻又不懂算計的人們, 以溫暖和緩的視角,探索錐心的傷痛回憶。 不斷在理想與挫折中翻滾,試圖找尋人生的平衡: 不求成功,也不至於失敗的平凡人生的美好。 ▋看似平淡的故事,卻有著魔法般令人重生的力量。 《82年生的金智英》作者趙南柱,榮獲文學獎順利進入文壇後,卻一直沒發表其他小說,對於育兒和維持家計也依然生疏。 「儘管我費力安撫自己做得很好、一切都會很順遂,但我仍必須承認:這輩子已經完蛋了!」 直到再次創作久未碰觸的小說,慢慢在迷惘中找出生活的意義。 ▋所謂成為大人,也許就是必須經歷失敗人生的痛苦吧… 這不只是作者趙南柱的心情寫照,也不只是主角高馬妮的故事, 而是這世代每一個渺小窮忙族的吶喊。 南韓與台灣社會面臨相同的處境, 這世代的年輕人陷入了資訊戰的流沙, 怎麼樣都趕不上最新潮流,卻又無法掌握舊世代的資源。 喊著夢想會被長輩嘲笑不切實際,放棄夢想會被同儕鄙視沒有勇氣。 到底,我們該怎麼活下去...   Source : https://singapore.kinokuniya.com/獻給柯曼妮奇/bw/9789579699938

  • KIM JI-YEONG, LAHIR TAHUN 1982
    KIM JI-YEONG, LAHIR TAHUN 1982
    Indonesian(Bahasa Indonesia) Funded by LTI Korea

    Cho Nam-ju / 조남주 / 2019 / -

    Kim Ji-yeong adalah anak perempuan yang terlahir dalam keluarga yang mengharapkan anak laki-laki, yang menjadi bulan-bulanan para guru pria di sekolah, dan yang disalahkan ayahnya ketika ia diganggu anak laki-laki dalam perjalanan pulang dari sekolah di malam hari. Kim Ji-yeong adalah mahasiswi yang tidak pernah direkomendasikan dosen untuk pekerjaan magang di perusahaan ternama, karyawan teladan yang tidak pernah mendapat promosi, dan istri yang melepaskan karier serta kebebasannya demi mengasuh anak. Kim Ji-yeong mulai bertingkah aneh. Kim Ji-yeong mulai mengalami depresi. Kim Ji-yeong adalah sosok manusia yang memiliki jati dirinya sendiri. Namun, Kim Ji-yeong adalah bagian dari semua perempuan di dunia. Kim Ji-yeong, Lahir Tahun 1982 adalah novel sensasional dari Korea Selatan yang ramai dibicarakan di seluruh dunia. Kisah kehidupan seorang wanita muda yang terlahir di akhir abad ke-20 ini membangkitkan pertanyaan-pertanyaan tentang praktik misoginis dan penindasan institusional yang relevan bagi kita semua.   Source : https://www.grobmart.com/kim-ji-yeong-lahir-1982-kim-ji-yeong-born-in-1982-9786020636191