-
82年生的金智英Chinese(繁體) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2018 / -
金智英,1982年4月1日生於首爾。 她有著那世代女生的菜市場名,生長於平凡的公務員家庭,大學就讀人文科系,畢業後好不容易找到還算安穩的工作,31歲和大學學長結婚,婚後三年兩人有了女兒。 接著,在眾人「理所當然」的期待下,她辭掉工作當起平凡的家庭主婦…… 某天,金智英的講話和行動變得異常起來,與丈夫講話時,用的是自己母親的口吻,或者化身成已經過世的學姊,脫口而出驚人之語;到釜山婆家過節時,又有如自己母親上身般,以「親家母」的身分向婆婆吐露內心的不滿。 最後丈夫決定帶她接受心理諮商,就在與醫師的對話中,她慢慢揭露出自己的人生故事…… Source URL : http://www.books.com.tw/products/0010785114
-
82年生まれ、キム・ジヨンJapanese(日本語) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2018 / -
ある日突然、自分の母親や友人の人格が憑依したかのようなキム・ジヨン。誕生から学生時代、受験、就職、結婚、育児…彼女の人生を克明に振り返る中で、女性の人生に立ちはだかるものが浮かびあがる。女性が人生で出会う困難、差別を描き、絶大な共感から社会現象を巻き起こした話題作!韓国で100万部突破!異例の大ベストセラー小説、ついに邦訳刊行。 Source URL : https://www.kinokuniya.co.jp/f/dsg-01-9784480832115
-
Született 1982-benHungarian(Magyar) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2019 / -
„Az emberek rossz anyának tartanak” Kim Dzsijong a nővérével osztozik egy szobán. Az öccsének saját szobája van. Kim Dzsijong iskolájában a lányok mindig a fiúk után kaptak ebédet, mert így hamarabb kimehetnek az udvarra, hiszen nekik nagyobb a mozgásigényük. Kim Dzsijong kikap az apukájától, mert molesztálták az utcán. Kim Dzsijong remek munkaerő, de keresztülnéznek rajta, amikor előléptetésre kerülne sor. Kim Dzsijong feladja karrierjét – családanya lesz, akár akarja, akár nem. És ő nem akarja. Kim Dzsijong furán kezd viselkedni, és pszichiáterhez kerül. Kim Dzsijong nem önmaga többé: végre rátalált önmagára. Kim Dzsijong nem átlagos nő: Kim Dzsijong teljesen átlagos. Amikor a Született 1982-ben megjelent, Dél-Koreában szenzációt keltett; a regény azóta is számos beszélgetésnek, vitaestnek témája nemcsak Koreában, de szerte a világon, ahol napvilágot látott. Az intézményesített női elnyomás elleni fellépés mindannyiunkat érintő, húsba vágó téma – akár egyessel, akár kettessel kezdődjön a személyi számunk. A provokatív, eredeti és kompromisszumok nélküli történet a koreai kortárs irodalom egyik legkiemelkedőbb alkotása. source: https://bookline.hu/product/home.action?_v=_&type=22&id=3124
-
Kim Ji-young, nacida en 1982Spanish(Español) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju / 조남주 / 2019 / -
Su nombre es Kim Ji-young. Tiene 33 años y el nombre más común de Corea. Su historia ha incendiado Asia entera. «Ni siquiera yo sé si me casaré o si tendré hijos. O puede que me muera antes. ¿Por qué tengo que renunciar a lo que quiero ser o hacer por un futuro que no sé si llegará o no?» Esta novela ha pasado de ser la breve historia de una joven coreana a convertirse en un terremoto que ha sacudido a las mujeres de medio mundo. Kim Ji-young (que lleva el nombre más común entre las mujeres coreanas nacidas en 1982) es aparentemente una mujer como cualquier otra, con una juventud sin pena ni gloria, siempre a la sombra. Todo se retuerce cuando, de repente, Kim empieza a hablar con las voces de su madre, de una amiga desaparecida, de otras muchas mujeres. Lo que parecía una broma adquiere el tono de una respuesta, de una insurrección y, para los demás, el tono de una enfermedad. Este libro ha sido una embestida para el panorama literario de todos los países en los que se ha publicado. Bajo su aparente sencillez, hay una sensación de peligro que palpita a lo largo de todas sus páginas y que ha abierto una grieta en los estándares de la literatura contemporánea. Source : https://www.amazon.com/Ji-young-nacida-1982-Jiyoung-Spanish/dp/8420437921
-
Kim Ji Young, sinh năm 1982Vietnamese(Tiếng Việt) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju / 조남주 / 2019 / -
Sinh năm 1982 là cuốn sách kể về cuộc đời của một người phụ nữ bị chứng rối loạn tâm lí sau sinh, tên là Kim Ji Young. Câu chuyện mở đầu bằng những dòng giới thiệu về cô - ở thời điểm hiện tại. Nếu tinh ý, độc giả sẽ có thể nhận thấy ở nhiều phân đoạn, tác giả thường gọi cả họ tên của nhân vật chính, lặp đi lặp lại chứ ít dùng đại từ thay thế. Đó là vì trong tiểu thuyết này tác giả đóng vai trò là một nam bác sĩ tâm lí trị liệu cho Kim Ji Young, và phần đầu được viết dưới dạng hồ sơ bệnh án của bác sĩ, mô tả chi tiết về bệnh chứng của bệnh nhân. Những trang viết dần hé lộ về cuộc đời tưởng như rất đỗi bình thường của thiếu phụ trẻ, từ khi cô sinh ra đến khi lấy chồng rồi sinh con như bao người phụ nữ Hàn Quốc rất bình thường khác. Các triệu chứng kì lạ của Kim Ji Young xuất hiện sau khi cô sinh con, có những lúc dường như cô không phải là một Kim Ji Young thực sự, mà đã hóa thân thành những người phụ nữ khác, lúc thành mẹ cô, lúc lại thành người bạn gái cũ của chồng... Dường như cái vỏ thân xác Kim Ji Young cùng lúc có rất nhiều người khác nhau cùng tồn tại, có người còn sống và có người đã khuất, nhưng điểm chung nhất là họ đều là phụ nữ. Kim Ji Young như người phát ngôn hộ những người phụ nữ ấy những lời tự đáy lòng, nhưng bản thân họ thì có lẽ sẽ không bao giờ tự dám nói: “Ông thông gia, tôi xin mạn phép được nói điều này. Chỉ có nhà ông là có gia đình thôi sao? Chúng tôi cũng có gia đình chứ. Ba đứa nhà tôi cũng chỉ có ngày lễ tết mới có thể gặp mặt nhau. Bây giờ cuộc sống của đám trẻ đứa nào chẳng như vậy. Nhưng nếu con gái ông đã về thăm nhà rồi, thì cũng phải cho con gái chúng tôi về thăm nhà chứ”. Nghe những lời ấy, những người sống quanh cô sững sờ, thậm chí là bị sốc, bởi cô đã nói ra một cách khá thẳng thắn, đòi lại công bằng cho phụ nữ trước đặc quyền mà từ trước đến nay gần như cả xã hội vẫn mặc nhiên dành cho nam giới. Kí ức sâu đậm nhất về tuổi thơ của Kim Ji Young là vị sữa bột ngọt ngào: “...mỗi khi mẹ pha sữa cho em, cô lại ở bên cạnh dùng nước bọt thấm ướt ngón tay rồi chấm những hạt sữa bột rơi trên sàn để ăn. Đôi khi mẹ cô sẽ bảo cô ngửa đầu lên và mở miệng rộng, rồi đổ một thìa sữa bột ngọt ngào đậm đà lên lưỡi cô...” Vị sữa ấy sẽ không thể khiến cô nhớ đến vậy, nếu nó không đi kèm với chuyện hễ cô bị bà nội bắt gặp cảnh cô ăn sữa thì sẽ lập tức bị bà cho ăn đòn, khiến sữa phun ra cả miệng lẫn mũi. “Có thể hiểu rằng biểu hiện đó của bà có nghĩa là tại sao chúng mày ‘dám’ đụng vào đồ của cháu trai quý giá của tao. Em trai và những gì thuộc về em là quý giá nhất, không một ai có thể tùy tiện đụng tới bất cứ thứ gì, Kim Ji Young cũng chỉ là ‘không một ai’ trong con mắt của bà. Và cả chị gái cô cũng vậy...” Còn mẹ cô, một người phụ nữ lớn lên trong gia đình làm nông, học xong tiểu học thì ở nhà làm lụng để các anh em trai được đi học tiếp, lớn hơn chút nữa, bà vào làm việc cực nhọc trong xưởng dệt, cùng chị gái bán sức lao động lấy đồng lương còm cõi để tiếp tục nuôi các anh em trai đi học đại học, xây dựng sự nghiệp riêng, để rồi cuối cùng nhận ra rằng trong gia đình và sự nghiệp của những người kia, họ không có chỗ đứng, họ trắng tay. Sau tất cả, những người đàn ông được cả xã hội công nhận là đã “một tay nuôi sống gia đình”, đã gánh vác giang sơn, đã làm nên công to việc lớn, và dĩ nhiên là không hề nhắc đến đồng tiền mồ hôi nước mắt của hai người phụ nữ đổi lấy bằng cả thanh xuân. Những người phụ nữ nhận thấy điều ấy, nên họ phải tự tìm đường sống cho mình, tự đi học, tự xây dựng cuộc sống, sau khi lấy chồng lại tiếp tục guồng quay, sinh con đẻ cái, làm lụng nuôi mình, nuôi chồng, nuôi con. Guồng quay cuộc sống ấy chúng ta có thể bắt gặp ở bất cứ đâu, quá quen thuộc đến nỗi cả xã hội coi đó là điều mặc nhiên phải thế, nam giới mặc nhiên được ưu tiên, còn phụ nữ mặc nhiên xếp hàng thứ yếu. Ngay từ khi còn là những đứa trẻ, họ đã được dạy như vậy, từ những việc nhỏ nhất: Xếp số ăn cơm thì con trai xếp trước, lớp trưởng cũng là con trai; bị quấy rối, sàm sỡ thì nạn nhân là người có lỗi... Một điều khá thú vị là những người phụ nữ được khắc họa trong tiểu thuyết này hiện lên rất đời thường, gần gũi, có thể bắt gặp hình ảnh họ ở bất cứ đâu trong cuộc sống, và họ không đối xử độc ác với nhau. Đây là một điều ít thấy, không có sự hãm hại, dèm pha, chơi xấu giữa những phận đàn bà như thường gặp trong các câu chuyện khác, mà chỉ thấy họ cố gắng để thấu hiểu và nâng đỡ nhau vượt qua đau khổ, tiếp tục duy trì cuộc sống: Cô giáo sau khi nghe học sinh khiếu nại đã đối xử công bằng và tạo điều kiện cho học sinh nữ hơn; người phụ nữ trên xe bus nhận ra mối nguy mà cô bé xa lạ trên xe bus muốn cầu cứu bà; người đồng nghiệp của Ji Young dám chống lại nạn quấy rối tình dục nơi công sở... Câu chuyện tưởng như bình thường mà hóa ra lại chẳng bình thường, bởi nó khiến chúng ta giật mình nhìn lại cuộc sống của chính mình, có phải chúng ta cũng là một Kim Ji Young? Có phải mẹ chúng ta cũng chẳng khác nào bà Oh Mi Sook? Có phải ta cũng đã từng gặp được người bênh vực chúng ta như người phụ nữ xa lạ trên xe bus? Và có khi nào ta tưởng như có thể phát điên, nếu không được bàn tay ai đó nắm lấy đồng cảm, như bà Oh Mi Sook khi nằm trên bàn phá thai?... Quả thực không phải ngẫu nhiên mà cuốn tiểu thuyết khá mỏng này lại có thể khiến cả xã hội Hàn Quốc xôn xao dậy sóng, thậm chí các sao lớn của làng giải trí Hàn Quốc cũng không đứng ngoài cuộc. Không chỉ dừng lại ở phong trào Metoo - phong trào ủng hộ những người phụ nữ từng bị quấy rối tình dục dũng cảm nói lên câu chuyện của mình, Hàn Quốc gọi nữ nhà báo Kang Kyung Hoon là “hung thần” của nhiều công ty cũng như nghệ sĩ của showbiz. Chính cô là người nắm giữ trong tay hàng loạt bằng chứng môi giới mại dâm, quay lén và rao bán phụ nữ, trẻ vị thành niên của ca sĩ bậc nhất xứ Hàn. Một lần nữa truyền thông Hàn Quốc lại đặt câu hỏi cho vị trí cũng như vấn đề an toàn trong môi trường sống dành cho phụ nữ. Hàng loạt các ngôi sao ngầm ủng hộ phong trào nữ quyền bằng việc chia sẻ các trích dẫn về cuốn sách Sinh năm 1982 - cuốn sách nữ quyền gây tiếng vang lớn tại Hàn Quốc, Nhật Bản. Nhà xuất bản Phụ nữ xin được giới thiệu tới độc giả cuốn tiểu thuyết nữ quyền dũng cảm và giàu tính nhân văn này, để nhận thức rõ hơn về vị trí của người phụ nữ cùng những bất công mà họ phải chịu đựng do tình trạng bất bình đẳng giới trong xã hội, cũng như khích lệ những người phụ nữ hãy sống dũng cảm hơn để đấu tranh cho cuộc sống của chính mình. Source : https://www.fahasa.com/sinh-nam-1982.html#product_tabs_description_contents
-
KIM JI-YEONG, LAHIR TAHUN 1982Indonesian(Bahasa Indonesia) Funded by LTI Korea
Cho Nam-ju / 조남주 / 2019 / -
Kim Ji-yeong adalah anak perempuan yang terlahir dalam keluarga yang mengharapkan anak laki-laki, yang menjadi bulan-bulanan para guru pria di sekolah, dan yang disalahkan ayahnya ketika ia diganggu anak laki-laki dalam perjalanan pulang dari sekolah di malam hari. Kim Ji-yeong adalah mahasiswi yang tidak pernah direkomendasikan dosen untuk pekerjaan magang di perusahaan ternama, karyawan teladan yang tidak pernah mendapat promosi, dan istri yang melepaskan karier serta kebebasannya demi mengasuh anak. Kim Ji-yeong mulai bertingkah aneh. Kim Ji-yeong mulai mengalami depresi. Kim Ji-yeong adalah sosok manusia yang memiliki jati dirinya sendiri. Namun, Kim Ji-yeong adalah bagian dari semua perempuan di dunia. Kim Ji-yeong, Lahir Tahun 1982 adalah novel sensasional dari Korea Selatan yang ramai dibicarakan di seluruh dunia. Kisah kehidupan seorang wanita muda yang terlahir di akhir abad ke-20 ini membangkitkan pertanyaan-pertanyaan tentang praktik misoginis dan penindasan institusional yang relevan bagi kita semua. Source : https://www.grobmart.com/kim-ji-yeong-lahir-1982-kim-ji-yeong-born-in-1982-9786020636191
-
Kim Jiyoung, née en 1982French(Français) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2020 / -
Kim Jiyoung est une femme ordinaire, affublée d'un prénom commun – le plus donné en Corée du Sud en 1982, l'année de sa naissance. Elle vit à Séoul avec son mari, de trois ans son aîné, et leur petite fille. Elle a un travail qu'elle aime mais qu'il lui faut quitter pour élever son enfant. Et puis, un jour, elle commence à parler avec la voix d'autres femmes. Que peut-il bien lui être arrivé ? En six parties, qui correspondent à autant de périodes de la vie de son personnage, d'une écriture précise et cinglante, Cho Nam-joo livre une photographie de la femme coréenne piégée dans une société traditionaliste contre laquelle elle ne parvient pas à lutter. Mais qu'on ne s'y trompe pas : Kim Jiyoung est bien plus que le miroir de la condition féminine en Corée – elle est le miroir de la condition féminine tout court. Source : https://www.amazon.fr
-
Kim Čijong [ročník 82]Czech(Český Jazyk) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2019 / -
Každý z nás zná nějakou Kim Čijong… Postava Kim Čijong, obyčejné třicátnice, je korejským čtenářům — a zejména čtenářkám — důvěrně známá. O věrohodnost jejího příběhu se autorka nemusí nijak zvlášť snažit, protože jednotlivé životní epizody tvoří součást obecné každodennosti a společně sdílené zkušenosti. Symbolický je už sám výběr jména: Čijong je údajně nejčastějším křestním jménem dávaným korejským dívkám v roce 1982. Téměř každý tak ve svém okolí zná nějakou tu „Kim Čijong“, která od útlého dětství přes školní léta, později v manželství a v zaměstnání postupně zažívá drobné ústrky, obtěžování i zjevnou diskriminaci. Jednoho dne však hlavní hrdinka začne mluvit jinými hlasy. Hlasem své kamarádky, své matky… Manžel jí domluví návštěvu psychiatra a ona mu vypráví svůj příběh, který je zároveň příběhem všech korejských žen. Před rozuzlením každé příhody už většinou podvědomě cítíme, co bude následovat, byť bychom se možná raději mýlili. Společenská realita vycházející z tradičních hodnot a postojů je však v tomto ohledu mrazivá a neúprosná. Source : https://www.bookdepository.com/es/Kim-Cijong---rocnik-82-Co-Namdzu/9788075779588
-
Kim Jiyoung, Born 1982English(English) Available
Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2020 / -
A fierce international bestseller that launched Korea’s new feminist movement, Kim Jiyoung, Born 1982 follows one woman’s psychic deterioration in the face of rigid misogyny. Truly, flawlessly, completely, she became that person. In a small, tidy apartment on the outskirts of the frenzied metropolis of Seoul lives Kim Jiyoung. A thirtysomething-year-old “millennial everywoman,” she has recently left her white-collar desk job―in order to care for her newborn daughter full-time―as so many Korean women are expected to do. But she quickly begins to exhibit strange symptoms that alarm her husband, parents, and in-laws: Jiyoung impersonates the voices of other women―alive and even dead, both known and unknown to her. As she plunges deeper into this psychosis, her discomfited husband sends her to a male psychiatrist. In a chilling, eerily truncated third-person voice, Jiyoung’s entire life is recounted to the psychiatrist―a narrative infused with disparate elements of frustration, perseverance, and submission. Born in 1982 and given the most common name for Korean baby girls, Jiyoung quickly becomes the unfavored sister to her princeling little brother. Always, her behavior is policed by the male figures around her―from the elementary school teachers who enforce strict uniforms for girls, to the coworkers who install a hidden camera in the women’s restroom and post their photos online. In her father’s eyes, it is Jiyoung’s fault that men harass her late at night; in her husband’s eyes, it is Jiyoung’s duty to forsake her career to take care of him and their child―to put them first. Jiyoung’s painfully common life is juxtaposed against a backdrop of an advancing Korea, as it abandons “family planning” birth control policies and passes new legislation against gender discrimination. But can her doctor flawlessly, completely cure her, or even discover what truly ails her? Rendered in minimalist yet lacerating prose, Kim Jiyoung, Born 1982 sits at the center of our global #MeToo movement and announces the arrival of writer of international significance. source : https://www.amazon.com/Kim-Jiyoung-Born-1982-Novel/dp/1631496700
-
Kim Jiyoung, Born 1982English(English) Funded by LTI Korea Available
Cho Nam-ju et al / 조남주 / 2020 / -
Kim Jiyoung, Born 1982 is the South Korean sensation that has got the whole world talking. The life story of one young woman born at the end of the twentieth century raises questions about endemic misogyny and institutional oppression that are relevant to us all. A GUARDIAN 'ONE TO LOOK OUT FOR 2020' A RED MAGAZINE 'CAN'T WAIT TO READ' BOOK OF 2020 Riveting, original and uncompromising, this is the most important book to have emerged from South Korea sinceHan Kang’s The Vegetarian. “This is a book about the life of a woman living in Korea; the despair of an ordinary woman which she takes for granted. The fact that it’s not about ‘someone special’ is extremely shocking, while also being incredibly relatable.” Sayaka Murata, author of Convenience Store Woman Kim Jiyoung is a girl born to a mother whose in-laws wanted a boy. Kim Jiyoung is a sister made to share a room while her brother gets one of his own. Kim Jiyoung is a female preyed upon by male teachers at school. Kim Jiyoung is a daughter whose father blames her when she is harassed late at night. Kim Jiyoung is a good student who doesn’t get put forward for internships. Kim Jiyoung is a model employee but gets overlooked for promotion. Kim Jiyoung is a wife who gives up her career and independence for a life of domesticity. Kim Jiyoung has started acting strangely. Kim Jiyoung is depressed. Kim Jiyoung is mad. Kim Jiyoung is her own woman. Kim Jiyoung is every woman. 'This witty, disturbing book deals with sexism, mental health issues and the hypocrisy of a country where young women are “popping caffeine pills and turning jaundiced” as they slave away in factories helping to fund higher education for male siblings.' The Independent 'A treatise and a howl of anger […] it describes experiences that will be recognisable everywhere. It’s slim, unadorned narrative distils a lifetime’s iniquities into a sharp punch. The books demonstrates the unfairness of the female experience and the sheer difficulty of improving it.’ The Sunday Times source : https://www.amazon.co.uk/
Translated Books
We continually collect and provide bibliographic information on overseas publications of Korean literature (translated into over 48 languages).