Translated Books

We continually collect and provide bibliographic information on overseas publications of Korean literature (translated into over 48 languages).

17 results
  • モンシル姉さん
    Japanese(日本語) Book Available

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2001 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 20th century

    素直に、まっすぐに、へこたれずに生きれば、悲しみはそのぶんだけ光に変わる。妹を背負って生きる幼いモンシル姉さんが、わたしたちに教えてくれる「希望不変」の法則。韓国でベストセラーとなった不朽の名作。

  • わら屋根のぬる村
    Japanese(日本語) Book Available

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 1998 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 20th century > 1945-1999

    あくまでものどかで美しいわら屋根の村々。その小さな村々を突然襲った朝鮮戦争。戦禍を避けて、村人たちは一家あげての逃避行を繰り広げる。活発な子どもたちは、はじめは半ば遠足気分であった。しかし、二日、三日と歩き続け、手持ちの食糧も底を突いてくると、様相は一変する。次々に襲いかかる戦争の現実、それらが引き起こす苛酷な状況に投げこまれてもなお明るさを失わず、心身の成長を遂げる子どもたち。未来を見つめて精いっぱい生きようとする、個性豊かな子どもたちの姿に、だれもが涙し、そして希望を受け取る。戦争が直接描かれず、その愚かさ・残酷さが力みなしにもの静かに語られていく。     http://www.amazon.co.jp/わら屋根のある村-Fine-Asian-Literature-正生/dp/4925108212

  • ゆらゆら ゆくよ
    Japanese(日本語) Book Available

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2003 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 21st century

    韓国のゆかいな昔ばなし

  • 悲しい下駄
    Japanese(日本語) Book Available

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2005 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 21st century

    朝鮮と日本の子ども達は戦過の中を生きた!

  • Monsil
    Spanish(Español) Book Available

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2007 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 20th century

  • Mong Sil
    Vietnamese(Tiếng Việt) Book

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2007 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 20th century

    Mong Sil là câu chuyện về cuộc đời một người phụ nữ Hàn Quốc từ thuở ấu thơ cho đến tuổi trung niên. Sinh ra vào những năm cuối đất nước Triều Tiên sống dưới ách đô hộ của Nhật Bản, rồi sau Thế chiến thứ hai (1939-1945) lại rơi vào loạn lạc, từ khi còn bé Mong Sil đã nếm trải cảnh bần cùng. Chiến tranh đã tàn phá bán đảo Triều Tiên xinh đẹp, khiến bao người dân phải lâm vào tình trạng nghèo khổ, không nhà không cửa. Gia đình Mong Sil cũng bị cuốn đi theo làn sóng dữ ấy: Mẹ em đã phải bỏ chồng dắt con trốn theo một người đàn ông lạ chỉ để khỏi rơi vào cảnh chết đói, rồi từ đó bất hạnh liên tục đổ xuống cuộc đời cô bé đáng thương. Đôi chân lành lặn của em bỗng chốc trở thành tật nguyền suốt đời vì thói hung hãn ghen tuông của người cha dượng. Rồi khi được giải thoát trở về làng cũ, cuộc sống của em lại càng tăm tốt hơn. Người cha của Mong Sil bị động viên ra mặt trận trong cuộc phân tranh giữa quân đội hai miền, để lại cho em một túp lều trống hoác và bà mẹ kế ốm yếu cận ngày sinh nở... Mong Sil tiếp tục bữa đói bữa no với cháo rau rừng làm lương thực chính, có lúc cùng đường phải cầm ống bơ đi xin ăn giữa chợ , trên lưng cõng Nan Nam, đứa em sơ sinh cùng cha khác mẹ. Một tay Mong Sil đã chôn cất Buk Chon, người mẹ kế kiệt sức trên giường sinh nở vì thiếu ăn triền miên. Cũng chính em vuốt mắt cho Jeong, người cha đã nằm lại vĩnh viễn trên vỉa hè thành phố sau những ngày dài vô vọng xếp hàng rồng rắn trước cửa bệnh viện chờ đến lượt xin chữa trị những vết thương mang về từ mặt trận. Và rồi cái chết của người mẹ ruột nơi phương xa, để lại hai đứa em cùng mẹ khác cha... Cuộc sống của đứa bé mới chín mười tuổi đầu đã mất hẳn nơi nương tựa ấy là chuỗi ngày tháng đấu tranh để sinh tồn, không chỉ cho bản thân mà cho cả những đứa em con hai dòng mà Mong Sil phải cưu mang. Tuổi thơ của em đã hoàn toàn bị đánh cắp, bị vùi dập phũ phàng trong cơn bão lửa chiến tranh là vậy... Một đứa trẻ bơ vơ trong tình thế ấy có thể không sống sót nổi, nhưng Mong Sil đã không đầu hàng nghịch cảnh. Và cũng may mắn thay, người dân Hàn Quốc tuy kiệt quệ sau chiến tranh nhưng vẫn không thiếu những tấm lòng nhân ái. Những con người biết nhường cơm sẻ áo ấy đã kịp thời cứu lũ trẻ mồ côi khỏi chết đói. Họ cũng là những người cùng khổ dưới đáy xã hội: người quả phụ có chồng chết trận, anh bán bánh mì vô gia cư, cô gái bán trôn nuôi miệng ở thành phố nhung nhúc lính Mỹ chiếm đóng, bà lão nhà quê gần đất xa trời... Những con người tốt bụng ấy chính là hình ảnh của đại bộ phận quần chúng lao động giàu tình thương yêu cộng đồng. Và chính nhờ họ mà Mong Sil vượt qua được chặng đường gian truân thời thơ ấu và có được suộc sống bình thường ở tuổi trung niên: một mái nhà đơn sơ bên cạnh chồng con, một công việc khiêm tốn như mọi người lao động bình dân khác... Source : http://minhkhai.com.vn/store2/index.aspx?q=view&isbn=166562

  • Flap Flap
    English(English) Book

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2005 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 21st century

  • Psia Kupa
    Polish(Polski) Book Available

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2012 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 20th century

    Psia kupa okryta jest zla slawa! Troche slusznie, bo bardzo nieprzyjemnie jest wdepnac w taka kupe na chodniku. A troche nieslusznie, bo okazuje sie jednak, ze kupa jest potrzebna, i to bardzo. Bez niej nie kwitlyby tak pieknie mniszki lekarskie pospolicie zwane mleczami! Polecam te ksiazeczke, bo jest ona gleboko ekologiczna i pokazuje, ze w przyrodzie potrzebne sa nie tylko piekne rzeczy, ale tez te, ktore uwazamy za obrzydliwe. A ja przy okazji dowiedzialem sie, dlaczego w naszym ogrodzie mamy tyle kwitnacych mniszkow! Adam Wajrak   Source: http://www.amazon.com/Psia-kupa-Jeong-saeng-Kwon/dp/8393253438

  • とうきび (日・中・韓平和絵本)
    Japanese(日本語) Book

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2016 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 21st century

    兄ちゃんが穴をほり、ぼくが種をまき、母さんが土をかぶせて植えたとうきび。ぼくの背丈ほどになったある日、戦火が村を襲い、家族は見知らぬ土地へ逃れた。とうきびを残して……。父さん、母さんはふるさとを思い、ぼくはそのままにしてきたとうきび畑を思い出す。 韓国の国民的詩人、クォン・ジョンセンが小学生のとき書いた詩に、キム・ファンヨンが絵をつけました。「戦争と空腹に苦しみながら死んでいったすべての子どもたちに捧げます」という献辞を寄せています。 日本の絵本作家が呼びかけ、中国、韓国の作家12人による「日・中・韓平和絵本シリーズ」の1冊。   Source: https://www.amazon.co.jp

  • キジのかあさん
    Japanese(日本語) Book

    Kwon Jeong Saeng et al / 권정생 / 2011 / KDC구분 > literature > Korean Literature > Korean Fiction > 21st century

    「ぴぴぴ」「ぴぴぴ」「かあさん、かあさーん」キジのかあさんとひなたちが山火事のなかをにげまどいます…。『こいぬのうんち』で深い感動を呼んだ韓国を代表する童話作家が最後につづった、心うつ母と子の物語。   Source: https://www.amazon.co.jp